menu

Thứ Hai, 18 tháng 12, 2023

Các kiểu giải quyết tranh chấp.

 










Chào các bạn!
Tranh chấp là bản chất của cuộc sống. Vì vậy, giải quyết tranh chấp luôn là việc quan trọng phải làm với mọi người nói chung và người làm nhân sự nói riêng.
Mình mong bài viết được mình sưu tầm dưới đây sẽ giúp ích phần nào cho các bạn


Có 2 kiểu chính để giải quyết tranh chấp đó là: Giải quyết theo kiểu cứng và kiểu mềm, và kiều nào cũng có những ứu khuyết riêng cả ...
Các kiểu giải quyết tranh chấp


Kiểu mềm
(Soft Negotiation)
Kiểu cứng
(Hard Negotiation)
Giải pháp
Đối tác
Coi như bạn bè
Coi như đối thủ
Coi như người cộng tác
Mục tiêu
Đạt được thỏa thuận
Giành được thắng lợi
Giải quyết vấn đề hiệu quả
Điểm xuất phát
Nhượng bộ để tăng tiến quan hệ
Yêu cầu bên kia nhượng bộ
Phân tích vấn đề quan hệ
Thủ đoạn
Đối với người và việc đều ôn hòa
Đối với người và việc đều cứng rắn
Đối với người ôn hòa, đối với việc thì phải cứng rắn.
Thái độ
Tín nhiệm lẩn nhau
Không tín nhiệm lẩn nhau
Sự tín nhiệm không gliên quan đến đàm phán
Lập trường
Dễ thay đổi lập trường của mình
Kiên trì giữ vững lập trường
Trọng điểm đặt ở lợi ích chứ không đặt ở lập trường
Cách làm
Đưa ra những gợi ý
Đưa ra những lời đe dọa
Cùng tìm kiếm lợi ích cộng đồng
Thỏa thuận
Nhượng bộ để đạt được thỏa thuận
Muốn có cái giành được mới chịu thỏa thuận
Đạt được thỏa thuận có lợi cho cả hai bên
Phương án
Chờ đợi câu trả lời mà phía bên kia có thể chấp nhận
Tìm ra phương án mà mình chấp thuận
Vạch ra nhiều phương án cho hai bên lựa chọn
Kiên trì
Nhấn mạnh vào sự thỏa thuận
Kiên trì giữ vững lập trường của mình
Kiên trì tiêu chuẩn khách quan
Biểu hiện
Hết sức tránh tranh cãi theo ý muốn
Thi đua sức mạnh ý chí giữa đôi bên
Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa thuận.
Kết quả
Khuất phục áp lực
Tăng sức ép khiến bên kia khuất phục
Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép.
(Thúy Vân sưu tầm)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét